HỔ TRỢ TRỰC TUYẾN

ẢNH VẬT LÝ

THỜI GIAN

TÀI NGUYÊN BLOG VẬT LÝ

Tin tức giáo dục

MÁY TÍNH BỎ TÚI

cấu trúc website

Thống kê

  • truy cập   (chi tiết)
    trong hôm nay
  • lượt xem
    trong hôm nay
  • thành viên
  • Thành viên trực tuyến

    1 khách và 0 thành viên

    Sắp xếp dữ liệu

    Chức năng chính 1

    Chào mừng quý vị đến với Blog vật Lý.

    Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
    Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.

    Phương pháp toạ độ - Bài toán chuyển động của vật bị ném

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về
    Báo tài liệu có sai sót
    Nhắn tin cho tác giả
    (Tài liệu chưa được thẩm định)
    Nguồn: Sưu tầm
    Người gửi: Nguyễn Ngọc Tuấn (trang riêng)
    Ngày gửi: 09h:19' 27-04-2009
    Dung lượng: 135.5 KB
    Số lượt tải: 795
    Số lượt thích: 2 người (Nguyễn Thị Thùy Như, vũ minh Hiếu)
    GIẢI BÀI TOÁN CƠ HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ

    Phương pháp tọa độ là phương pháp cơ bản trong việc giải các bài tập vật lí phần động lực học. Muốn nghiên cứu chuyển động của một chất điểm, trước hết ta cần chọn một vật mốc, gắn vào đó một hệ tọa độ để xác định vị trí của nó và chọn một gốc thời gian cùng với một đồng hồ hợp thành một hệ quy chiếu.
    Vật lí THPT chỉ nghiên cứu các chuyển động trên một đường thẳng hay chuyển động trong một mặt phẳng, nên hệ tọa độ chỉ gồm một trục hoặc một hệ hai trục vuông góc tương ứng.
    Phương pháp
    + Chọn hệ quy chiếu thích hợp.
    + Xác định tọa độ ban đầu, vận tốc ban đầu, gia tốc của chất điểm theo các trục tọa độ: x0, y0; v0x, v0y; ax, ay. (ở đây chỉ khảo sát các chuyển động thẳng đều, biến đổi đều và chuyển động của chất điểm được ném ngang, ném xiên).
    + Viết phương trình chuyển động của chất điểm
    
    + Viết phương trình quỹ đạo (nếu cần thiết) y = f(x) bằng cách khử t trong các phương trình chuyển động.
    + Từ phương trình chuyển động hoặc phương trình quỹ đạo, khảo sát chuyển động của chất điểm:
    Xác định vị trí của chất điểm tại một thời điểm  đã cho.
    Định thời điểm, vị trí khi hai chất điểm gặp nhau theo điều kiện
    
    Khảo sát khoảng cách giữa hai chất điểm 
    Học sinh thường chỉ vận dụng phương pháp tọa độ để giải các bài toán quen thuộc đại loại như, hai xe chuyển động ngược chiều gặp nhau, chuyển động cùng chiều đuổi kịp nhau,…trong đó các chất điểm cần khảo sát chuyển động đã tường minh, chỉ cần làm theo một số bài tập mẫu một cách máy móc và rất dễ nhàm chán. Trong khi đó, có rất nhiều bài toán tưởng chừng như phức tạp, nhưng nếu vận dụng một cách khéo léo phương pháp tọa độ thì chúng trở nên đơn giản và rất thú vị.

    Xin đưa ra một số ví dụ:

    Bài toán 1

    Một vật m = 10kg treo vào trần một buồng thang máy có khối lượng M = 200kg. Vật cách sàn 2m. Một lực F kéo buồng thang máy đi lên với gia tốc a = 1m/s2. Trong lúc buồng đi lên, dây treo bị đứt, lực kéo F vẫn không đổi. Tính gia tốc ngay sau đó của buồng và thời gian để vật rơi xuống sàn buồng. Lấy g = 10m/s2.
    Nhận xét
    Đọc xong đề bài, ta thường nhìn nhận hiện tượng xảy ra trong thang máy (chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy), rất khó để mô tả chuyển động của vật sau khi dây treo bị đứt. Hãy đứng ngoài thang máy để quan sát (chọn hệ quy chiếu gắn với đất) hai chất điểm vật và sàn thang đang chuyển động trên cùng một đường thẳng. Dễ dàng vận dụng phương pháp tọa độ để xác định được thời điểm hai chất điểm gặp nhau, đó là lúc vật rơi chạm sàn thang.
    Giải
    Chọn trục Oy gắn với đất, thẳng đứng hướng lên, gốc O tại vị trí sàn lúc dây đứt, gốc thời gian t = 0 lúc dây đứt.
    Khi dây treo chưa đứt, lực kéo F và trọng lực P = (M + m)g gây ra gia tốc a cho hệ M + m, ta có
    F - P = (M + m)a 
    + Gia tốc của buồng khi dây treo đứt
    Lực F chỉ tác dụng lên buồng, ta có
    F – Mg = Ma1, suy ra
    
    + Thời gian vật rơi xuống sàn buồng
    Vật và sàn thang cùng chuyển động với vận tốc ban đầu v0.
    Phương trình chuyển động của sàn thang và vật lần lượt là
    ; 
    Với a1 = 1,55m/s2, y02 = 2m, vật chỉ còn chịu tác dụng của trọng lực nên có gia tốc a2 = -g
    Vậy
     và 
    Vật chạm sàn khi
    Vật chạm sàn khi y1 = y2, suy ra t = 0,6s.

    Bài toán 2

    Một toa xe nhỏ dài 4m khối lượng m2 = 100kg đang chuyển động trên đường ray với vận tốc v0 = 7,2km/h thì một chiếc vali kích thước nhỏ khối lượng m1 = 5kg được đặt nhẹ vào mép trước của sàn xe. Sau khi trượt trên sàn, vali có thể nằm yên trên sàn chuyển động không? Nếu được thì nằm ở đâu? Tính vận tốc mới của toa xe và vali. Cho biết hệ số ma sát giữa va li và sàn là k = 0,1. Bỏ qua ma sát giữa toa xe và đường ray. Lấy g = 10m/s2.
    Nhận xét
    Đây là bài toán về hệ hai vật chuyển động trượt lên nhau. Nếu đứng trên đường ray qua sát ta cũng dễ
    Avatar

    thầy có thể nói cụ thể hơn về phương pháp này không ạ

    em nghe nói con có thể sử dụng phương pháp hình học, thầy có thể nói thêm về điều này ko ạ

     

    No_avatar
    sách hay nhưng tải chậm wa quá pác ah!
    No_avatar
    ai cho tui bài tap vật lý về động lực học chất điểm đi
    No_avatar
    thầy cho em bài tập động lực học chất điểm
    No_avatar

    thay cho em bai dong luong va xung luong,cam on thay nhjeu

     

    No_avatar
    huong dan em cach lam bai tap chyển động và sự rơi tự do
    No_avatar

    day em ve luc ma sat cái

     

    No_avatar

    Tôi k nhầm thì đây là sản phẩm của đ/c Nguyễn Đình Tấn-THPT Bố Trạch

     
    Gửi ý kiến