HỔ TRỢ TRỰC TUYẾN

ẢNH VẬT LÝ

THỜI GIAN

TÀI NGUYÊN BLOG VẬT LÝ

Tin tức giáo dục

MÁY TÍNH BỎ TÚI

cấu trúc website

Thống kê

  • truy cập   (chi tiết)
    trong hôm nay
  • lượt xem
    trong hôm nay
  • thành viên
  • Thành viên trực tuyến

    0 khách và 0 thành viên

    Sắp xếp dữ liệu

    Chức năng chính 1

    Chào mừng quý vị đến với Blog vật Lý.

    Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
    Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.

    Cách dùng giãn đồ véc tơ để giải bài toán điện xoay chiều

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về
    Báo tài liệu có sai sót
    Nhắn tin cho tác giả
    (Tài liệu chưa được thẩm định)
    Nguồn: N.tuấn trường THPT Cầm Bá Thước
    Người gửi: Nguyễn Ngọc Tuấn (trang riêng)
    Ngày gửi: 21h:34' 09-05-2009
    Dung lượng: 499.5 KB
    Số lượt tải: 2349
    Số lượt thích: 2 người (Đoàn Văn Đông, Triệu Hồng Phong)
    Giải bài toán điện xoay chiều bằng cách dùng
    Giản đồ véctơ
    A. Cách vẽ giản đồ véc tơ:

    I.Xét mạch R,L,C ghép nối tiếp như hình vẽ 1.
    Vì R,L,C ghép nối tiếp nên ta có: iR = iL =iC =i do vậy việc so sánh pha dao động giữa hiệu điện thế hai đầu các phần tử với dòng điện chạy qua nó cũng chính là so sánh pha dao động của chúng với dòng điện chạy trong mạch chính. Vì lí do đó trục pha trong giản đồ Frexnel ta chọn là trục dòng điện. Các véc tơ biểu diễn dao động của các hiệu điện thế hai đầu các phần tử và hai đầu mạch điện biểu diễn trên trục pha thông qua quan hệ của nó với cường độ dòng điện.
    Ta có:

    + uR cùng pha với i nên cùng phương cùng chiều với trục i(Trùng với i)
    + uL nhanh pha so với i nênvuông góc với Trục i và hướng lên(Chiều dương là chiều ngược chiều kim đồng hồ)
    +uC chậm pha so với i nên vuông góc với trục i và hướng xuống
    Khi này hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là: (hình vẽ 2)
    Để thu được một giãn đồ véc tơ gọn và dễ nhìn nhất ta không nên dùng quy tắc hình bình hành mà nên dùng quy tắc đa giác.

    Quy tắc đó được hiểu như sau:
    Xét tổng véc tơ: Từ điểm ngọn của véc tơ ta vẽ nối tiếp véc tơ gốc của trùng với ngọn của Từ ngọn của véc tơ vẽ nối tiếp véc tơ Véc tơ tổng có gốc là gốc của và có ngọn là ngọn của véc tơ cuối cùng Hình vẽ 3)

    Vận dụng quy tắc vẽ này ta bắt đầu vẽ cho bài toán mạch điện.

    1. Trường hợp 1: (UL > UC)
    - Đầu tiên vẽ véc tơ tiếp đến là cuối cùng là Nối gốc của với ngọn của ta được véc tơ như hình 4a.(Hình 4b vẽ theo cách dùng HBH như SGK)















    Khi cần biểu diễn














    Khi cần biểu diễn














    2. Trường hợp 2 UL < UC
    Làm lần lượt như trường hợp 1 ta được các giản đồ thu gọn tương ứng là










































    II. Trường hợp đặc biệt - Cuộn cảm có điện trở thuần r (hình 9)

    Vẽ theo đúng quy tắc và lần lượt từ

    đến đến đến
































    Chú ý: Thực ra không thể có một giãn đồ chuẩn cho tất cả các bài toán điện xoay chiều nhưng những giãn đồ được vẽ trên là những giãn đồ thường dùng nhất. Việc sử dụng giãn đồ véc tơ nào hợp lí phụ thuộc vào kinh nghiệm của người học. Dưới đây là một số bài tập có sử dụng giãn đồ véc tơ làm ví dụ.


    B.Bài tập.
    Bài số 1.Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C, điện trở có giá trị R. Hai đầu A,B duy tr
    Avatar

    TVM THANH NGHỊ GIA NHẬP TRANG, RẤT HÂN HẠNH ĐƯỢC GIAO LƯU CÙNG QUÝ THẦY CÔ TẠI: http://hanthechuyen.violet.vn

     

    No_avatar

    sao minh tai ma ma chu bi loi, k doc dc gj ca, b nao bit chi mih voi

     

    No_avatar

    Mình Vào xem sao nhé

    Avatar

    chào các bạn đang online nhé! cảm ơn đã ghé thăm.

    Avatar

    chào nguyễn Huyền Trang

     

    No_avatar

    Cảm ơn thầy! tài liệu hay lắm ạ!

     

     
    Gửi ý kiến